Hoá thạch là một chứng tích của Khoa học Khảo cổ để đúc kết nên hệ thống Thuyết hình thành phát triển tự nhiên và xã hội.
Trong Y học, hoá thạch của xương một số loài động vật thời cổ đại như voi ma mút, tê giác, lợn rừng, v.v... có tên Long cốt, tên khoa học Os Dracois, (Fossilia Ossis Mastodi), Os Dracois nativus.
Long cốt có nhiều ở Châu Phi, Nga, Trung Quốc, các rặng núi cổ...
Trong thành phần hoá học có rất nhiều Ca2+, CO23,PO53-, một lượng nhỏ Fe3+, Fe2+, Al3+, Mg2+ và SO42-, cl:
Công dụng: Theo đông y long cốt có vị ngọt, sáp, tính bình, có khả năng trấn kinh, an thần, sáp tinh và làm hết mồ hôi, dùng chữa trường hợp hồi hộp, mất ngủ, thần trí không yên, mồ hôi trộm, xích bạch đới, tả lỵ lâu ngày, vết loét lâu ngày không lành.
Ngày dùng 20-40g, có người chỉ dùng có 2-10g một ngày dưới dạng thuốc bột hay thuốc sắc.
Dùng trấn phong thuỷ: Vật phẩm từ 500gr trở lên không phân biệt cung mạng, để trưng bày nơi thích hợp và gần giường ngủ, sẽ có tác dụng một phần như trong Đông y dược tính
Thái Kim Thanh Nguyên (Phục Sinh Đường / Bạch Mai Am)
Tác giả bài viết: Thái Kim Thanh Nguyên
Nguồn tin: Cộng Đồng ViệtLink
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn