Với ý nghĩa cầu mong cho cuộc sống của mọi gia đình trong thôn bản được ấm no, hạnh phúc, hàng năm, người Ba Na ở xã Kon Pne, huyện Kbang (Gia Lai) lại tổ lễ hội Dúi.
Khi người con đã trưởng thành, có đủ điều kiện kinh tế sẽ tổ chức “Lễ tạ ơn” để cảm ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Đây là một nét đẹp trong đời sống văn hóa ứng xử của người Ba Na ở Kon Tum.
Lễ hội ăn cốm mới vừa mang tính chất gia đình – gia tộc – dòng tộc lại vừa thể hiện tính cộng đồng cao, đậm nét, đó là một nét văn hóa đặc trưng của người Bana (Bình Định).
Sơmă Kơcham là lễ hội lớn nhất trong năm – mở đầu cho một năm sản xuất và các lễ hội khác trong năm của người Ba Na ở Mơ H’ra, xã Kông Lơng Khơng, huyện KBang (Gia Lai).
Tết Nguyên đán của đồng bào Ba Na ở Kon Tum không cúng bái cầu kỳ như người Kinh, nhưng cũng có những nghi lễ và khá ấm cúng trong hương rượu cần…
Nhà sàn của người Ba na luôn được gọi bằng một tên gọi rất độc đáo: nhà dài. Đó là những ngôi nhà không chỉ dài về mặt đo lường (độ dài trung bình 10m) mà ở đó còn chứa đựng độ dài truyền thống của nhiều thế hệ sống chung trong ngôi nhà.
Nhà thờ gỗ ở thành phố Kon Tum, tỉnh Gia Lai là một công trình kiến trúc độc đáo, đậm chất của dân tộc Ba Na Tây Nguyên.
Sống giữa núi rừng bạt ngàn, những đường nét trong trang phục của người Ba na đều như hòa quyện cùng với thiên nhiên, mang hơi thở đại ngàn.
Đối với đồng bào Ba Na, nghề dệt thổ cẩm là một nét văn hoá độc đáo có từ rất lâu đời. Họ đã dệt nên những tấm chăn, thảm vải, những bộ trang phục trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lễ hội mang những nét đặc trưng riêng của người Ba Na.
Trang phục của người Bana Kriêm (Bình Định) rất giản dị với những đường nét khỏe khoắn nhưng không kém phần duyên dáng…